当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
VietNamNet xin thuật lại cuộc trao đổi này.
PGS Vũ Hải Quân: Chủ tịch nước có thể chia sẻ hành trình học tập và phấn đấu của mình, nhất là thời sinh viên cũng như những khoá học bồi dưỡng sau này Chủ tịch nước có dịp tham gia?
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Tôi đã học ở Hà Nội và sau này về địa phương, là một trong những công chức đầu tiên của Việt Nam đi học ở ĐH Quốc gia Singapore trong nhiều tháng với nhiều kỷ niệm.
Những năm cuối 1980 đầu những năm 1990, tôi được Tỉnh uỷ của Quảng Nam - Đà Nẵng cử đi học ở ĐH Quốc gia Singapore, lần đầu tiên, tôi hiểu đầy đủ về trường đại học.
Khi làm Phó Thủ tướng, tôi được cử đi nghiên cứu ở Singapore với tư cách khách mời của ông Lý Quang Diệu. Như vậy, tôi đã học ở Singapore tới 2 lần. Sau này, tôi được cử đi học chương trình Fulbright khoá đầu tiên ở TP.HCM, rồi tiếp theo tôi học ở ĐH Harvard.
Tôi nói điều này để thấy việc chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung kiến thức, nhất là kiến thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế, tôi mong mỏi các em sinh viên và kể cả các thầy giáo tiếp tục nghiên cứu bổ sung kiến thức trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, chứ không thể thoả mãn với cái đã có.
Hôm nay, các Bộ trưởng, từ Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đến Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Chí Dũng, Huỳnh Thành Đạt luôn luôn bổ sung kiến thức, những điều mới để thu hút và phát triển. Học sinh, sinh viên đặc biệt các thầy giáo cần bổ sung kiến thức mới để hoàn thiện mình, tiếp tục đóng góp cho đất nước. Chủ tịch nước cũng như các đồng chí, các bạn có mặt ở đây phải tiếp tục học hỏi, hoàn thiện mình trong bối cảnh mới, điều kiện mới của quốc tế và trong nước.
Chúng tôi sẽ làm hết sức mình trên cơ sở học tập, nghiên cứu, rèn luyện để cùng với các thành viên khác của Đảng và Nhà nước đóng góp xây dựng đất nước thân yêu của chúng ta.
PGS Vũ Hải Quân: Bộ trưởng đánh giá như thế nào về vai trò của trường đại học đối với đổi mới sáng tạo. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có lộ trình đầu tư trung tâm đổi mới sáng tạo tại TP.HCM chưa, thưa ông?
Bộ trưởng kế hoạch đầu tư Nguyễn Chí Dũng:Nghị quyết XIII của Đảng đã xác định đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để tạo sự bứt phá thay đổi về năng suất chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong chiến lược phát triển kinh tế 10 năm tầm nhìn đến 2045, Đảng ta cũng tiếp tục khẳng định như vậy.
Trong quy hoạch phát triển tổng thể xã hội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 tiếp tục khẳng định vấn đề này, chọn một số địa bàn, một số địa phương, một số vùng miền có điều kiện tốt là các trung tâm công nghệ, trung tâm giáo dục đào tạo tốt để xây dựng thành các vùng động lực và các cực tăng trưởng… TP.HCM hiện nay đang nằm trong cực tăng trưởng này của vùng động lực cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Vai trò của các trường đại học, trong đó vai trò của ĐH Quốc gia TP.HCM là vô cùng quan trọng vì làm 2 chức năng là cung cấp các nghiên cứu tinh hoa, nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực chất lượng cao. Đây là 2 yếu tố quan trọng cho đổi mới sáng tạo. Trong thực tế, các trường đại học sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Ngược lại, đổi mới sáng tạo sẽ khơi dậy các nghiên cứu cũng như đào tạo của các trường đại học.
Vai trò của các trường đại học là vô cùng quan trọng để thúc đẩy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, đóng góp cho đất nước phát triển nhanh, đạt được các mục tiêu rất cao. Đây là con đường duy nhất phải đi để tiến nhanh, tiến mạnh để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045.
Cách đây 4 năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã khởi xướng, phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, được Thủ tướng quyết định, để thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) với chức năng xây dựng hệ sinh thái để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, kết nối các nguồn lực, xây dựng các thể chế, chính sách để hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Hiện nay đang hợp tác với ĐH Quốc gia Hà nội xây dựng hệ thống AI và Robotic.
Bộ cũng mong muốn TP.HCM xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo. ĐH Quốc gia TP.HCM xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo để kết nối với các trung tâm ở trong nước cũng như quốc tế. Bộ sẽ hợp tác để hỗ trợ cho ĐH Quốc gia TP.HCM.
Về đầu tư cho ĐH Quốc gia TP HCM, Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư rất quan tâm. Hiện chỉ vướng ở việc giải phóng mặt bằng, còn về nguồn lực được bố trí đầy đủ để xây dựng cơ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu trở thành đại học hàng đầu của đất nước cũng như của khu vực.
PGS Vũ Hải Quân: Bộ Khoa học Công nghệ có chính sách gì để các trường đại học có thể đóng góp nhiều hơn nữa các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đóng góp cho sự phát triển của đất nước?
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt: Khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Công nghiệp hoá là sự đòi hỏi, sự chọn lựa của các quốc gia để thực hiện sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Thực tế cho thấy tất cả các nước trong nhóm phát triển đều hoàn thành hoặc hoàn thành cơ bản công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước họ. Việt Nam xuất phát từ nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Từ đổi mới đến nay, chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá là chủ trương xuyên suốt và nhất quán của Đảng và Nhà nước.
Hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam trong thời gian qua đã có sự đóng góp quan trọng. Hiện nay, đội ngũ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chiếm số lượng lớn với 79.000 người. Chất lượng của đội ngũ này ngày càng nâng lên.
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đang phối với chặt chẽ với Bộ GD-ĐT để xây dựng Nghị định thúc đẩy nghiên cứu khoa học và công nghệ trong các trường đại học. Tới đây, hai Bộ sẽ bàn cơ chế để đầu tư trực tiếp các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho các nhóm nghiên cứu trong các trường đại học.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng để trình Chính phủ cơ chế thành lập các doanh nghiệp, tạo điều kiện thương mại hoá, chuyển giao công nghệ.
Với các chương trình khoa học quốc gia, Bộ đang cơ cấu lại theo hướng thực hiện các nhiệm vụ gắn với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. Việc cơ cấu đảm bảo công khai, minh bạch, chấp nhận rủi ro, chấp nhận độ trễ…
PGS Vũ Hải Quân: Chuyển đổi số đang là xu hướng của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tháng trước, khi làm việc với ĐH Quốc gia TP.HCM, ông có nói về thách thức lớn, nhiệm vụ lớn. Xin ông cho biết những thách thách thức lớn trong chuyển đổi số của quốc gia hiện nay là gì? Sinh viên, giáo viên có thể tham gia gì để giải quyết thách thức lớn, nhiệm vụ lớn?
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng: Chuyển đổi số giống như chúng ta di chuyển sang môi trường mới, ở đó chúng ta sống, làm việc, giải trí… nên nó là cuộc di chuyển vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Đó cũng là thách thức lớn đối với nhân loại. Do vậy, việc đầu tiên là xây dựng thể chế số, văn hoá số, hạ tầng số…
Nhân lực số là câu chuyện lớn. Những quốc gia đã phát triển đặt mục tiêu đến năm 2030, nhân lực số (kỹ sư, chuyên gia số) chiếm 5% dân số. Việt Nam cần 5 triệu nhân lực nhưng hiện nay mới có 700 nghìn.
Bên cạnh đó, khi chuyển sang môi trường mới (môi trường số) cần kỹ năng mới. Các quốc gia đặt mục tiêu 80% dân số có kỹ năng số cơ bản.
Hai câu chuyện trên đặt lên vai trường đại học. Nhưng đại học truyền thống đã đạt tới giới hạn về năng lực có thể đào tạo sinh viên, cho nên lời giải là đại học số.
Hàn Quốc là quốc gia thành công về đại học số. Hiện nay, tỉ lệ sinh viên từ các đại học số của Hàn Quốc đạt tới trên 50%. Việt Nam đang có đề án đại học số nhưng cũng chỉ 50-50, nghĩa là 50% đại học truyền thống và 50% đại học số.
Với chuyển đổi số, đã chuyển thì phải chuyển 100%, chuyển 50% không mang lại hiệu quả. Đại học số là lời giải nhân lực cho chuyển đổi số, không chỉ chuyển đổi số ở Việt Nam mà còn tham gia trên toàn cầu. Các đại học cũng nên tham gia đào tạo kỹ năng số cho người dân chứ không chỉ riêng đào tạo nhân lực số.
GS Vũ Hải Quân: TP.HCM nhìn nhận về vai trò của các trường đại học trên địa bàn như thế nào và trong giai đoạn tới? Thành phố có chủ trương chính sách gì để đồng hành cùng các trường đại học trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển của thành phố?
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi: TP.HCM là trung tâm, nơi tập trung của các trường đại học, là nơi tập trung đội ngũ trí thức các nhà khoa học rất lớn. Trong thời gian vừa qua, các đại học đã có đóng góp rất lớn trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ cho TP.HCM mà cho cả nước.
Các đại học ở TP.HCM thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu, chuyển giao trong ứng dụng khoa học công nghệ và đóng góp rất tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM, của các địa phương phía Nam và cả nước. Các đại học đã đề xuất các chiến lược, cơ chế chính sách ở tầm vĩ mô, quản lý địa phương, quản lý ngành…. Việc này, TP.HCM được hưởng lợi rất nhiều.
Gần đây, các đại học ở TP.HCM đã trở thành trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo… Việc này diễn ra rất mạnh mẽ, đi trước, dẫn đường, lan toả để thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
TP.HCM luôn xem các trường đại học trên địa bàn là một phần trong thực thể TP.HCM, dù thuộc bộ ngành nào. Vì vậy, thành phố luôn đồng hành cùng sự phát triển của các trường trong việc hỗ trợ đất đai, tài chính, đáp ứng yêu cầu đào tạo, nghiên cứu, phát triển trong giai đoạn mới.
Thành phố cũng lồng ghép trong chương trình phát triển thành phố ở khía cạnh phát triển nhân lực, đặt hàng với các trường đại học để nghiên cứu ứng dụng giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của thành phố.
PGS Vũ Hải Quân: Ông có thể chia sẻ về chính sách chiến lược của ngành trong đào tạo, bồi dưỡng thế hệ sinh viên mới làm thế nào để đổi mới sáng tạo, có thể phát triển khoa học công nghệ có thể nói chuyện chuyển đổi số?
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn:Việc đổi mới sáng tạo cùng với phát triển một nền kinh tế số, xã hội số, phát triển của công nghệ phải xuất phát từ các trường đại học. Bởi vì các trường đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cũng là nơi sáng tạo trí thức, phát triển công nghệ công nghiệp, đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển khoa học công nghệ đất nước.
Bộ GD-ĐT xây dựng chính sách theo chủ trương của Chính phủ kiến tạo, Bộ kiến tạo, xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý để cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được đẩy mạnh.
Bộ GD-ĐT đã xây dựng đề án, chương trình hỗ trợ các trường đại học. Bộ đang có các đề án cụ thể như tăng cường ứng dụng tin học và chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Một trong các đề án con đó là xây dựng thí điểm đại học số. Giáo dục đại học số, trong đó nhiều cơ sở giáo dục cùng tham gia, sinh viên có thể tham gia học một chương trình đào tạo do một trường hoặc do giảng viên nhiều trường cùng giảng dạy.
Cùng với các bộ ngành, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng đề án về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ các ngành công nghệ cao. Đây là nguồn nhân lực trọng yếu để có thể phát triển nghiên cứu ứng dụng trong những ngành công nghệ then chốt của đất nước.
Đào tạo nhân lực, đổi mới sáng tạo hay chuyển đổi số trước hết cần phải đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số ngay chính trong các nhà trường. Phải bắt đầu từ đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong dạy và học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong quản trị nhà trường…
Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM đặt câu hỏi với Chủ tịch nước và các Bộ trưởng
Chủ tịch TP Đà Nẵng giao Giám đốc Sở Nội vụ báo cáo về việc quyết định chuyển giao chỉ tiêu số lượng người làm việc, nhân sự và hướng dẫn bàn giao tại Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sang Sở TT&TT.
Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng có trách nhiệm tiếp nhận, tổ chức lại Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo sau khi nhận bàn giao từ Sở Nội vụ.
Trước đó, UBND TP Đà Nẵng đã thành lập hai tổ triển khai Đề án phát triển chip bán dẫn và vi mạch gồm Tổ công tác và Tổ tư vấn.
" alt="Đà Nẵng lập trung tâm nghiên cứu đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo"/>Đà Nẵng lập trung tâm nghiên cứu đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo
Không ngoài dự đoán, trong số hơn 80 trường đã thông báo, điểm chuẩn năm 2018 hầu hết đều thấp hơn năm 2017; nhưng biến động khác nhau.
Bất ngờ hơn cả có lẽ là điểm số của Học viện Quân y khi giảm sâu gần 9 điểm. Có ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm nay lấy điểm từ 18,1 (ngành Y tế công cộng); còn ngành "đắt giá" nhất là Y Đa khoa năm nay điểm trúng tuyển là 24,75 điểm.
Có nhiều ngành của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội xác định điểm chuẩn chỉ bằng đúng ngưỡng điểm sàn (đảm bảo chất lượng) là 16 như Triết học, Văn học, Tâm lý học, Sinh học, Công tác xã hội.
Tại TP.HCM điểm chuẩn Trường ĐH Y dược TP.HCM cao nhất chỉ 24,95 thuộc về ngành Y đa khoa, giảm hơn 4 điểm so với năm ngoái.
Trường ĐH Khoa học tự nhiên điểm chuẩn các ngành đào tại tại thành phố Hồ Chí minh hầu như đều giảm so với năm trước trung bình khoảng 4 điểm.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 23,25. Ngành này năm nay giảm gần 4,75 điểm so với năm ngoái.
Tương tự điểm chuẩn Trường ĐH Mở TP.HCM thấp hơn năm 2017 từ 2 - 4 điểm.
Các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn đại học 2018. Hiện tại nhiều trường đã công bố điểm chuẩn theo học bạ, điểm chuẩn xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia. VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật.
| |||
XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG ĐH TRÊN CẢ NƯỚC | |||
THỨ TỰ | CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC | ĐIỂM CHUẨN XÉT TUYỂN HỌC BẠ | ĐIỂM CHUẨN XÉT TUYỂN TỪ KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA |
1 | Trường ĐH Bách khoa Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
2 | Trường ĐH Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
3 | Học viện Bưu chính Viễn Thông | TẠI ĐÂY | |
4 | Học viện Bưu chính Viễn Thông - Cơ sở 2 | TẠI ĐÂY | |
5 | Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
6 | Trường ĐH Dược Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
7 | Học viện Báo chí và Tuyên truyền | TẠI ĐÂY | |
8 | Học viện Hành chính Quốc gia | ||
9 | Học viện Ngoại giao | TẠI ĐÂY | |
10 | Học viện Tài chính | TẠI ĐÂY | |
11 | Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam | TẠI ĐÂY | |
12 | Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam | TẠI ĐÂY | |
13 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam | TẠI ĐÂY | TẠI ĐÂY |
14 | Trường ĐH Kinh tế Quốc dân | TẠI ĐÂY | |
15 | Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
16 | Trường ĐH Luật Hà Nội |
| TẠI ĐÂY |
17 | Trường ĐH Mỏ Địa chất | TẠI ĐÂY | |
18 | Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp | TẠI ĐÂY | |
19 | Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam | TẠI ĐÂY | |
20 | Học viện Ngân hàng | TẠI ĐÂY | |
21 | Trường ĐH Ngoại thương | TẠI ĐÂY | |
22 | Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
23 | Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội |
TẠI ĐÂY | |
24 | Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
25 | Trường ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
26 | Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội | TẠI ĐÂY
| |
27 | Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội | TẠI ĐÂY
| |
28 | Trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
29
| Khoa Y dược – ĐHQG Hà Nội
Khoa Luật
Khoa Quốc tế | TẠI ĐÂY
TẠI ĐÂY
TẠI ĐÂY | |
30 | Trường ĐH Sư phạm Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
31 | Trường ĐH Thuỷ lợi | TẠi ĐÂY | |
32 | Trường ĐH Thương mại | TẠI ĐÂY | |
33 | Trường ĐH Văn hoá Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
34 | Trường ĐH Y Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
35 | Trường ĐH Y khoa Vinh | TẠI ĐÂY | |
36 | Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
37 | Trường ĐH Công nghiệp Việt Hung | ||
38 | Trường ĐH Xây Dựng | TẠi ĐÂY | |
39 | Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định | TẠI ĐÂY | |
40 | Trường ĐH Y dược Hải Phòng | TẠI ĐÂY | |
41 | Trường ĐH Y dược Thái Bình | TẠI ĐÂY | |
42 | Trường ĐH Y tế Công cộng | TẠI ĐÂY | |
43 | Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 | TẠI ĐÂY | |
44 | Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
45 | Trường ĐH Hàng hải Việt Nam | TẠI ĐÂY | |
46 | Trường ĐH Công đoàn | TẠI ĐÂY | |
47 | Trường ĐH Giao thông Vận tải | TẠI ĐÂY | |
48 | Trường ĐH Điện Lực Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
48 | |||
49 | Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông - ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
50 | Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
51 | Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp- ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
52 | Trường ĐH Nông lâm – ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
53 | Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
54 | Trường ĐH Y dược – ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
55 | Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên | TẠI ĐÂY | |
56 | Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
57 | Trường ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
58 | Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
59 | Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
60 | Trường ĐH Thể dục Thể thao Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
61 | Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
62 | Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng | TẠI ĐÂY | |
63 | Trường ĐH Luật - ĐH Huế | TẠI ĐÂY | |
64 | Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế | TẠI ĐÂY | |
65 | Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế | TẠI ĐÂY | |
66 | Trường ĐH Nông lâm – ĐH Huế | TẠI ĐÂY | TẠI ĐÂY |
67 | Trường ĐH Nghệ thuật – ĐH Huế | TẠI ĐÂY | TẠI ĐÂY |
68 | Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế | TẠI ĐÂY | |
69 | Trường ĐH Khoa học – ĐH Huế | TẠI ĐÂY | |
70 | Trường ĐH Y dược – ĐH Huế | TẠI ĐÂY | |
71 | Trường ĐH Hải Phòng | TẠI ĐÂY | |
72 | Trường ĐH Vinh | TẠI ĐÂY | |
73 | Trường ĐH Hà Tĩnh | TẠI ĐÂY | |
74 | Trường ĐH Duy Tân | TẠI ĐÂY | |
75 | Trường ĐH Công nghiệp Vinh | ||
76 | Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
77 | Trường ĐH Kinh tế Nghệ An | TẠI ĐÂY | |
78 | Trường ĐH Nông lâm Bắc Giang | TẠI ĐÂY | |
79 | Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà | ||
80 | Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh | TẠI ĐÂY | |
81 | Trường ĐH Đại Nam | TẠI ĐÂY | |
82 | Trường ĐH Tài chính Quản trị Kinh doanh | TẠI ĐÂY | |
83 | Trường ĐH Hà Hoa Tiên | ||
84 | Trường ĐH Dân lập Hải Phòng | TẠI ĐÂY | |
85 | Trường ĐH Tài chính Kế Toán | TẠI ĐÂY | |
86 | Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp | ||
87 | Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
88 | Trường ĐH Hải Dương | ||
89 | Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương | TẠI ĐÂY | |
90 | Trường ĐH Lao động Xã hội | TẠI ĐÂY | |
91 | Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội | TẠI ĐÂY |
|
92 | Trường ĐH Hoa Lư | TẠI ĐÂY | |
93 | Trường ĐH Nội vụ Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
94 | Trường ĐH Quảng Bình | TẠI ĐÂY | |
95 | Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội | TẠI ĐÂY | |
96 | Trường ĐH Quy Nhơn | TẠI ĐÂY | |
97 | Trường ĐH Quảng Nam | ||
98 | Trường ĐH Thành Tây | ||
99 | Trường ĐH Thái Bình | ||
100 | Trường ĐH Thăng Long | TẠI ĐÂY | |
101 | Trường ĐH Lương Thế Vinh | ||
102 | Trường ĐH Việt Bắc | TẠI ĐÂY | |
103 | Trường ĐH Văn hoá Du lịch Nghệ thuật Thanh Hoá | ||
104 | Trường ĐH Trưng Vương | ||
105 | Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân | TẠI ĐÂY | |
106 | Trường ĐH Lâm nghiệp | ||
107 | Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh | TẠI ĐÂY | |
108 | Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định | ||
109 | Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên | ||
110 | Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh | ||
111 | Trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội | ||
112 | Trường ĐH Thành Đô | ||
113 | Trường ĐH Hùng Vương | ||
114 | Trường ĐH Tân Trào | ||
115 | Trường ĐH Tây Bắc | TẠI ĐÂY | |
116 | Trường ĐH Kinh Bắc | ||
117 | Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì | TẠI ĐÂY | |
118 | Trường ĐH Xây dựng miền Trung | TẠI ĐÂY | |
119 | Trường ĐH Hồng Đức | TẠI ĐÂY | |
120 | Trường ĐH Lâm nghiệp | ||
Xem điểm chuẩn, điểm trúng tuyển các trường đại học 2018 trên cả nước
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Thuyền trưởng Thép Xanh Nam Định khẳng định các cầu thủ có tên trong danh sách tập trung tuyển Việt Nam đều chơi hết sức, không có chuyện giữ chân.
Về lực lượng, ngoài những gương mặt quen thuộc mùa trước, HLV Vũ Hồng Việt cho biết Nam Định mang về 4 cầu thủ ngoại để chuẩn bị cho các đấu trường, các cầu thủ hoà nhập tốt, sẵn sàng cho mùa giải mới.
"Bóng đá luôn có áp lực. Áp lực trụ hạng và vô địch khác nhau. Trụ hạng lo lắng, có khi còn hơn vô địch. Áp lực mới quyết tâm, trưởng thành, vượt qua và có thành tích xứng đáng. Với trận Siêu Cúp, chúng tôi đặt mục tiêu giành chiến thắng để đoạt Cúp trên sân nhà", HLV Vũ Hồng Việt nói.
Bên kia chiến tuyến, HLV trưởng Thanh Hoá Popov cho biết: "Cảm giác đá trận chung kết khác hoàn toàn so với các trận khác. Thép Xanh Nam Định là đội vô địch V-League. Họ rất mạnh và có lợi thế sân nhà. Tôi tôn trọng đối thủ.
Khán giả Nam Định luôn lấp đầy sân, có sự hỗ trợ rất lớn cho đội bóng. Điều đó ảnh hưởng tới Thanh Hóa, nhưng chúng tôi nỗ lực hết sức. Trận Siêu Cúp tổ chức ở sân trung lập sẽ hay hơn. Nhưng tôi tôn trọng Ban tổ chức. Chúng tôi đá sân khách thường có kết quả tốt".
Trận Siêu Cúp Quốc gia 2023/24 diễn ra lúc 18h ngày 31/8 trên SVĐ Thiên Trường.
HLV Nam Định và Thanh Hóa nói gì trước trận Siêu Cúp Quốc gia?
Gông cổ một tháng, đánh 100 roi nếu mang tài liệu vào phòng thi